Thoát vị đĩa đệm là một căn bệnh khá nghiêm trọng, có thể để lại nhiều biến chứng nguy hiểm nếu tập thể thao sai cách. Do đó, rất nhiều người thắc mắc không biết thoát vị đĩa đệm có đạp xe được không. Cùng tìm hiểu rõ hơn vấn đề này thông qua bài viết dưới đây nhé!
Câu trả lời là có, vì đạp xe là bộ môn thể thao có sự vận động nhẹ nhàng, không cần phải tập luyện với cường độ cao. Dù vậy, bộ môn này vẫn tác động lên hệ thống xương và dây chằng, từ đó giải phóng rễ thần kinh bị chèn ép, giúp cải thiện tình trạng thoát vị đĩa đệm hiệu quả.
Để tìm hiểu rõ hơn về lợi ích của việc đạp xe đối với bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, bạn có thể theo dõi những thông tin sau:
Để xe đạp cân bằng và có thể di chuyển theo ý muốn cần sự phối hợp ăn ý của toàn bộ cơ thể. Bạn phải thẳng lưng, thả lỏng người, cơ thể hướng về phía trước để có tư thế đạp xe thoải mái nhất. Nhờ sự kết hợp ăn ý này nên các khớp cơ được hoạt động nhẹ nhàng giúp tăng khả năng đàn hồi, kéo giãn, từ đó gia tăng khoảng cách giữa các đốt cột sống lưng và cổ.
Đạp xe giúp máu lưu thông tốt hơn, tăng cường trao đổi chất, đào thải chất độc và chuyển ra ngoài cơ thể. Nhờ đó, cơ thể bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cũng thoải mái hơn, giấc ngủ cũng sâu và ngon, giảm các triệu chứng đau mỏi do bệnh thoát vị gây ra.
Dù đạp xe là bộ môn thể thao không yêu cầu cường độ mạnh, tuy nhiên đòi hỏi bạn phải vận động linh hoạt các khớp tay chân. Nhờ đó, không chỉ khớp được bôi trơn, trở nên linh hoạt, dẻo dai mà các dây thần kinh chèn lên các cơ, xương cũng được giải phóng, giúp ngăn ngừa các bệnh về xương khớp hiệu quả.
Đi xe đạp có thể giúp tăng cường sức khỏe tim mạch. Bởi theo nghiên cứu của trường Đại học Nam Đan Mạch, người đạp xe thường xuyên có thể giảm 11 – 18% nguy cơ mắc bệnh tim. Đó là vì bộ môn này không đòi hỏi cường độ cao, tuy nhiên vẫn tạo động lực để cơ thể bơm máu về tim, giúp sức khỏe tim mạch được cải thiện.
Theo nghiên cứu của Đại học Illinois, thuộc bang Chicago, Mỹ, khi đạp xe sẽ gia tăng 15% sự hô hấp tim mạch, kích thích lưu lượng máu đến não bộ. Nhờ đó, vùng hải mã não (bộ phận có tác dụng cải thiện khả năng ghi nhớ) được sản sinh thêm nhiều tế bào mới, giúp bạn ghi nhớ tốt hơn, tránh tình trạng suy giảm trí nhớ khi lớn tuổi.
Nhờ tác động đến hầu hết các cơ quan trên cơ thể và tăng cường trao đổi chất, nên đạp xe còn giúp đẩy lùi các bệnh lý như thừa cân, béo phì, cao huyết áp, tiểu đường loại 2, ung thư,… Ngoài ra, luyện tập thể dục thể thao thường xuyên còn giúp cơ thể tăng cường đề kháng và tái tạo mô, từ đó gia tăng tuổi thọ.
Xem thêm: Đạp xe đạp có giảm mỡ bụng không? Cách đạp xe hiệu quả nhất
Đạp xe đạp để cải thiện vóc dáng là xu hướng được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là các chị em phụ nữ. Vậy đạp xe đạp có giảm mỡ bụng không? Nên tập như thế nào để đạt hiệu quả tốt nhất? Nếu bạn đang quan tâm, hãy…
Trước khi bệnh nhân thoát vị đĩa đệm đạp xe phải ghi nhớ những điều sau đây:
Dưới đây là 3 dòng xe MTB phù hợp với người bị thoát vị đĩa đệm đang thịnh hành hiện nay:
Để sở hữu được các sản phẩm xe đạp chính hãng, giá tốt, bạn có thể ghé đến Xedap.vn – chuỗi cửa hàng kinh doanh xe đạp trên toàn quốc. Tại đây hiện đang bày bán rất nhiều sản phẩm xe đạp MTB với đa dạng mẫu mã, đến từ những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới. Đi kèm với đó là các dịch vụ hậu mãi hấp dẫn như giao hàng miễn phí, bảo hành lên đến 5 năm,…
Thoát vị đĩa đẹp đạp xe được không phụ thuộc phần lớn vào tư thế đạp xe. Do đó, để có tư thế đạp xe chuẩn, bạn nên thực hiện theo hướng dẫn sau:
Khi bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm đạp xe nên lưu ý những điều dưới đây để hạn chế xảy ra những tình huống không mong muốn:
Hy vọng đến đây đã giúp bạn giải đáp thắc mắc bệnh nhân thoát vị đĩa đệm có đi xe được không. Nhìn chung, đi xe đạp cường độ nhẹ rất tốt cho người bị thoát vị, bởi không chỉ giảm các biến chứng đau nhức do bệnh gây ra mà còn tăng cường trí não, hỗ trợ hô hấp và bảo vệ tim mạch. Tuy nhiên, điều quan trọng là người bệnh thoát vị đĩa đệm cần tập luyện với cường độ vừa phải và đúng kỹ thuật để tránh tình trạng trầm trọng hơn.